• Latest
  • Trending
Tại Sao ô tô càng cũ thì càng cần thay dầu nhiều hơn?

Tại Sao ô tô càng cũ thì càng cần thay dầu nhiều hơn?

November 5, 2020 - Updated on December 28, 2022
Động cơ Hydro JCB

Đây là Động cơ đốt trong hydro có thể thay thế EV mà chúng ta đang mong đợi

March 29, 2023
TCS - TractionControl

TCS – Hệ thống kiểm soát lực kéo

March 28, 2023
So sánh động cơ 2 kỳ và 4 kỳ: Các đặc tính kỹ thuật

So sánh động cơ 2 kỳ và 4 kỳ: Các đặc tính kỹ thuật

March 28, 2023
ABS Sensor – Cảm biến tốc độ bánh xe trong hệ thống ABS

ABS Sensor – Cảm biến tốc độ bánh xe trong hệ thống ABS

March 27, 2023
Audi S3 Sportback – Hệ thống treo thích ứng

Audi S3 Sportback – Hệ thống treo thích ứng

March 27, 2023
Động cơ đốt trong Hydro – HICE

Động cơ đốt trong Hydro – HICE

March 25, 2023 - Updated on March 26, 2023
Tìm hiểu cơ bản các loại động cơ phản lực

Tìm hiểu cơ bản các loại động cơ phản lực

March 24, 2023
10 sự thật về động cơ quay Wankel

10 sự thật về động cơ quay Wankel

March 24, 2023
Điều gì xảy ra khi đổ nhầm Xăng vào xe Diesel

Điều gì xảy ra khi đổ nhầm Xăng vào xe Diesel

March 22, 2023
Hệ thống treo khí nén ba buồng Audi RS e-tron GT

Hệ thống treo khí nén ba buồng Audi RS e-tron GT

March 21, 2023
No Result
View All Result
XecoV
  • Kiến thứcExpert
  • Bách Khoa Toàn Thư
  • Xe – Công Nghệ
  • Media
Enter
  • Login
  • Register
No Result
View All Result
XecoV
  • Kiến thứcExpert
  • Bách Khoa Toàn Thư
  • Xe – Công Nghệ
  • Media
  • Login
  • Register
Enter
XecoV
Enter
No Result
View All Result
Home Kiến Thức & Kỹ Thuật Ứng Dụng Kiến Thức Kỹ Thuật XE

Tại Sao ô tô càng cũ thì càng cần thay dầu nhiều hơn?

Fields Nguyen by Fields Nguyen
November 5, 2020 - Updated on December 28, 2022
in Kiến Thức Kỹ Thuật XE
Reading Time: 4 mins read
751 24
Donate
0
872
SHARES
2.4k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Ô tô càng đi tích lũy quãng đường lớn (số km lớn) thì các bộ phận, chi tiết (đặc biệt là các chi tiết chuyển động) của nó càng mòn nhiều. Với những chiếc ô tô mà động cơ cũ hoặc động cơ của nó đã chạy được số km lớn thì các bộ phận càng mòn, khe hở chuyển động càng lớn, do đó cần thay dầu thường xuyên hơn.

Các động cơ được sử dụng trong ô tô ngày nay thường có vẻ hiện đại độc đáo hơn, nhưng nếu bạn xem xét kỹ các nguyên tắc cơ bản của chúng, bạn sẽ thấy chúng vẫn liên quan đến các động cơ được phát triển trong quá khứ. Chẳng hạn như, động cơ V8 nổi tiếng của Ford được ra mắt từ năm 1932, thì ngày nay, kiến trúc cơ bản của động cơ vẫn được giữ nguyên. Điều quan trọng là việc thay dầu thường xuyên vẫn cần thiết, nhưng loại và tuổi của động cơ sẽ tạo ra sự khác biệt khi điều đó xảy ra.

Động cơ được điều chỉnh để đáp ứng các yêu cầu mới

Đúng là đã có những thay đổi lớn đối với động cơ khi điều chỉnh mới và các giải pháp kỹ thuật khác đã được áp dụng để cải thiện hiệu suất của chúng, cũng như cho phép chúng đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường. Tuy nhiên, kiến trúc cơ bản – bố cục, góc piston, và những thứ tương tự – vẫn khá nhất quán trong những năm qua. Vẫn là các bộ phận tiếp xúc chuyển động, vẫn cần bôi trơn, và còn cần bôi trơn nhiều hơn nữa. Dầu bôi trơn động cơ cũng được phát triển tối ưu, nhưng theo thời gian thì dầu cũng biến chất, và bạn bắt buộc phải thay dầu định kỳ. Nhưng vấn đề ở đây là ô tô càng cũ (động cơ cũ) thì bạn cần thay dầu thường xuyên hơn hay ít hơn?

Các dung sai của động cơ bị nới lỏng dần theo thời gian

Mặc dù có rất nhiều điểm chung với những động cơ tiền nhiệm, nhưng động cơ ngày nay được thiết kế để có dung sai gần hơn nhiều (chặt chẽ hơn). Dung sai để động cơ hoạt động hiệu quả hơn ở tỷ số nén cao hơn. Điều này giúp cho việc tiết kiệm xăng có thể tăng lên trong khi lượng khí thải có thể giảm.

Tuy nhiên, trong quá trình động cơ làm việc, theo thời gian thì các bộ phận của nó không thể tránh khỏi sự mài mòn và các dung sai chặt chẽ sẽ bắt đầu bị nới lỏng. Khi chúng bị nới lỏng, việc sử dụng dầu bôi trơn có xu hướng tăng lên. Khi động cơ mài mòn, việc sử dụng dầu sẽ tăng lên. Khi sử dụng dầu tăng lên, khoảng thời gian thay dầu có xu hướng giảm. Trường hợp đã từng thay dầu mỗi sáu tháng hoặc 12.000 km, thì bây giờ bạn phải thay dầu ở ba tháng hoặc 6.000 km. Khi thời gian trôi qua, các khoảng thời gian thay dầu có thể thậm chí còn ngắn hơn.

Các yêu cầu cụ thể của động cơ sẽ tác động đến tần suất thay dầu

Trong khi động cơ xăng có xu hướng hoạt động ở một đầu của thang đo thì động cơ diesel có xu hướng hoạt động ở đầu kia. Ngay từ đầu, động cơ diesel đã có dung sai chặt chẽ hơn. Dung sai chặt chẽ hơn là do nhu cầu hoạt động ở áp suất cao và nhiệt độ cao. Áp suất và nhiệt độ được quyết định bởi thực tế là các động cơ diesel hoạt động khép kín. Chúng sử dụng khả năng tự đánh lửa, vì động cơ dựa vào áp suất và nhiệt độ tạo ra bởi quá trình nén để đốt cháy nhiên liệu diesel. Nhiên liệu diesel cũng đốt cháy hiệu quả hơn.

Vì động cơ diesel hoạt động khép kín, do vậy bất kỳ sản phẩm cháy hoặc các chất gây ô nhiễm nào được tạo ra sẽ đi vào dầu bôi trơn, và theo thời gian, nó làm cho dầu bị biến chất. Khoảng thời gian thay dầu đối với động cơ diesel có thể lên đến 16.000 km, tuy nhiên trường hợp dầu bị biến chất, các bộ phận bên trong bị mòn thì khoảng thời gian này sẽ giảm đi đáng kể.

Ô tô của bạn có thể cần thay dầu thường xuyên hơn theo thời gian

Nhu cầu thay dầu thường xuyên hơn thường là do mài mòn động cơ. Khi động cơ bị mài mòn, thì dung sai thành phần chặt chẽ trở nên lớn hơn. Và điều này đòi hỏi sử dụng nhiều dầu hơn và khi sử dụng nhiều dầu hơn theo thời gian, bạn cần thay dầu thường xuyên hơn.

Loại động cơ cụ thể có thể xác định nhu cầu thay dầu thường xuyên hơn. Ví dụ, động cơ diesel, hoạt động dưới áp suất và nhiệt độ cao, là một hệ thống khép kín tạo ra các điều kiện độc đáo của riêng nó. Khí thải đặc biệt và các sản phẩm phụ khác của động cơ được tạo ra có thể làm ô nhiễm dầu và khiến dầu bị biến chất sớm hơn. Ngoài ra, nhiệt độ của động cơ cũng khiến dầu bị biến chất. Do những yếu tố này, có thể cần thay dầu thường xuyên hơn.

Tags: Động cơHệ thống bôi trơnThay dầu
Share349Tweet218Pin78
5 1 vote
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Login
Thông báo về
guest

guest

0 Bình luận
Inline Feedbacks
View all comments

Related Posts

So sánh động cơ 2 kỳ và 4 kỳ: Các đặc tính kỹ thuật
Kiến Thức Kỹ Thuật XE

So sánh động cơ 2 kỳ và 4 kỳ: Các đặc tính kỹ thuật

by Fields Nguyen
March 28, 2023
Tìm hiểu cơ bản các loại động cơ phản lực
Kiến Thức Kỹ Thuật XE

Tìm hiểu cơ bản các loại động cơ phản lực

by Fields Nguyen
March 24, 2023
Phun nhiên liệu trong động cơ đốt trong. Các phương pháp phun nhiên liệu
Kiến Thức Kỹ Thuật XE

Phun nhiên liệu trong động cơ đốt trong. Các phương pháp phun nhiên liệu

by Fields Nguyen
March 16, 2023
Hệ Thống Điều Khiển Van Biến Thiên VVT
Động cơ đốt trong

Hệ Thống Điều Khiển Van Biến Thiên VVT

by Fields Nguyen
March 15, 2023
Hộp số vô cấp (CVT) – Truyền động vô cấp trên ô tô
Kiến Thức Kỹ Thuật XE

Hộp số vô cấp (CVT) – Truyền động vô cấp trên ô tô

by Fields Nguyen
March 14, 2023
Load More
  • Trending
  • Comments
  • Latest
So sánh động cơ 2 kỳ và 4 kỳ: Các đặc tính kỹ thuật

So sánh động cơ 2 kỳ và 4 kỳ: Các đặc tính kỹ thuật

March 28, 2023
Tóm lược lịch sử động cơ đốt trong

Tóm lược lịch sử động cơ đốt trong

March 19, 2023
Đường kính xilanh và hành trình piston quyết định Công suất và Hiệu quả ra sao?

Đường kính xilanh và hành trình piston quyết định Công suất và Hiệu quả ra sao?

December 17, 2022 - Updated on December 18, 2022
Động cơ đốt trong: nén, tỷ số nén và nén biến thiên

Động cơ đốt trong: nén, tỷ số nén và nén biến thiên

December 5, 2022 - Updated on December 28, 2022
Đèn cảnh báo trợ lực lái bật sáng cho biết điều gì?

Đèn cảnh báo trợ lực lái bật sáng cho biết điều gì?

April 28, 2020 - Updated on December 21, 2022
Hướng dẫn điều chỉnh phanh tay (đỗ) cho ô tô của bạn

Hướng dẫn điều chỉnh phanh tay (đỗ) cho ô tô của bạn

September 24, 2020 - Updated on December 28, 2022
Đường kính xilanh và hành trình piston quyết định Công suất và Hiệu quả ra sao?

Đường kính xilanh và hành trình piston quyết định Công suất và Hiệu quả ra sao?

2
Tìm hiểu Động cơ kích nổ – gõ (“Knocks”) Có nguy hiểm không?

Tìm hiểu Động cơ kích nổ – gõ (“Knocks”) Có nguy hiểm không?

2
10 vấn đề hàng đầu về hệ thống phanh mà mọi lái xe cần biết

10 vấn đề hàng đầu về hệ thống phanh mà mọi lái xe cần biết

2
Khi nào thì bạn cần thay dầu phanh xe?

Khi nào thì bạn cần thay dầu phanh xe?

2
EV – Lịch sử ngắn gọn về Xe điện

EV – Lịch sử ngắn gọn về Xe điện

2
Những đèn cảnh báo trên bảng điều khiển ô tô mà bạn không được phép bỏ qua!

Những đèn cảnh báo trên bảng điều khiển ô tô mà bạn không được phép bỏ qua!

1
Động cơ Hydro JCB

Đây là Động cơ đốt trong hydro có thể thay thế EV mà chúng ta đang mong đợi

March 29, 2023
TCS - TractionControl

TCS – Hệ thống kiểm soát lực kéo

March 28, 2023
So sánh động cơ 2 kỳ và 4 kỳ: Các đặc tính kỹ thuật

So sánh động cơ 2 kỳ và 4 kỳ: Các đặc tính kỹ thuật

March 28, 2023
ABS Sensor – Cảm biến tốc độ bánh xe trong hệ thống ABS

ABS Sensor – Cảm biến tốc độ bánh xe trong hệ thống ABS

March 27, 2023
Audi S3 Sportback – Hệ thống treo thích ứng

Audi S3 Sportback – Hệ thống treo thích ứng

March 27, 2023
Động cơ đốt trong Hydro – HICE

Động cơ đốt trong Hydro – HICE

March 25, 2023 - Updated on March 26, 2023
XecoV

Copyright © 2023 XecoV.

Navigate Site

  • Kiến thức Kỹ Thuật
  • Bách Khoa Toàn Thư Ô tô và XE
  • Xe và Công Nghệ
  • Văn hóa xe
  • Đánh Giá XE
  • Thị Trường
  • Multimedia
  • Top Things

Follow Us

  • Login
  • Sign Up
No Result
View All Result
  • Kiến thức Kỹ Thuật
  • Bách Khoa Toàn Thư Ô tô và XE
  • Xe và Công Nghệ
  • Văn hóa xe
  • Đánh Giá XE
  • Thị Trường
  • Multimedia
  • Top Things

Copyright © 2023 XecoV.

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Fill the forms below to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

Add New Playlist

wpDiscuz
0
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x
| Trả lời
Are you sure want to unlock this post?
Unlock left : 0
Are you sure want to cancel subscription?