• Latest
  • Trending
  • All
Tìm hiểu Động cơ kích nổ – gõ (“Knocks”) Có nguy hiểm không?

Tìm hiểu Động cơ kích nổ – gõ (“Knocks”) Có nguy hiểm không?

May 30, 2022 - Updated on December 28, 2022
ABS EBD

EBD là gì? Hệ thống Phân phối Lực phanh Điện tử

January 31, 2023
Adaptive Headlights – Đèn pha thích ứng trên ô tô

Adaptive Headlights – Đèn pha thích ứng trên ô tô

January 29, 2023
Cruise Control

Cruise Control là gì? – Hệ thống Kiểm soát hành trình trên ô tô

January 29, 2023
ABS là gì? Cơ bản Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh

ABS là gì? Cơ bản Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh

December 31, 2022 - Updated on January 22, 2023
Hệ thống phục hồi động năng (KERS)

Hệ thống phục hồi động năng (KERS)

December 30, 2022 - Updated on January 24, 2023
5 cách đơn giản giúp kéo dài tuổi thọ cho ắc quy ô tô

5 cách đơn giản giúp kéo dài tuổi thọ cho ắc quy ô tô

December 29, 2022 - Updated on January 26, 2023
Bộ lọc hạt xăng là gì và nó hoạt động như thế nào?

Bộ lọc hạt xăng là gì và nó hoạt động như thế nào?

December 28, 2022 - Updated on January 25, 2023
Fuel Trim (bù nhiên liệu) là gì?

Fuel Trim (bù nhiên liệu) là gì?

December 28, 2022 - Updated on January 24, 2023
Tìm hiểu các loại động cơ OHV, OHC, SOHC và DOHC

Tìm hiểu các loại động cơ OHV, OHC, SOHC và DOHC

December 28, 2022
Các loại động cơ đốt trong theo cách bố trí xilanh

Các loại động cơ đốt trong theo cách bố trí xilanh

December 28, 2022
Cơ bản về các loại ly hợp (côn) trên ô tô và các phương tiện giao thông vận tải

Cơ bản về các loại ly hợp (côn) trên ô tô và các phương tiện giao thông vận tải

December 28, 2022
10 tính năng giúp bạn và xe nhanh hơn

10 tính năng giúp bạn và xe nhanh hơn

December 28, 2022
No Result
View All Result
XecoV
  • Kiến thứcExpert
  • Bách Khoa Toàn Thư
  • Xe và Công Nghệ
+ Upload
  • Login
  • Register
No Result
View All Result
XecoV
  • Kiến thứcExpert
  • Bách Khoa Toàn Thư
  • Xe và Công Nghệ
  • Login
  • Register
No Result
View All Result
+ Upload
XecoV
+ Upload
No Result
View All Result
Home Kiến Thức & Kỹ Thuật Ứng Dụng Kiến Thức Kỹ Thuật XE

Tìm hiểu Động cơ kích nổ – gõ (“Knocks”) Có nguy hiểm không?

by Fields Nguyen
May 30, 2022 - Updated on December 28, 2022
in Kiến Thức Kỹ Thuật XE
Reading Time: 7 mins read
763 8
Donate
0
867
SHARES
2.4k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Nếu động cơ của bạn tạo ra tiếng kích nổ, tiếng gõ (knocks) thì có nghĩa là nó đang có vấn đề gì đó về cơ khí hoặc hệ thống nhiên liệu hay đánh lửa. Chỉ số octan nhiên liệu không đúng, tích tụ carbon và bugi kém có thể là nguyên nhân gây ra tiếng gõ.

Động cơ đốt trong luôn được mong muốn chạy trơn tru từ lúc khởi động đến khi tắt máy. Tuy nhiên thỉnh thoảng động cơ sẽ tạo ra tiếng ồn khó chẩn đoán. Đôi khi, bạn nghe thấy một vài âm thanh lạ phát ra từ dưới mui xe, nhưng bạn có thể không biết phải làm gì. Tiếng “gõ” là tiếng ồn động cơ điển hình nhất cho thấy sự cố cơ học có thể được khắc phục nếu được chẩn đoán chính xác và sớm.

Lưu ý dưới đây là một vài sự thật về lý do tại sao động cơ gõ – kích nổ và những gì có thể được thực hiện để giải quyết các vấn đề này.

Động cơ kích nổ – gõ (Knocks) là gì?

Tiếng gõ động cơ thường là vấn đề phổ biến, nó có thể là tiếng kích nổ, cũng có thể là tiếng gõ cơ khí.

Kích nổ trong động cơ là một hiện tượng cơ học do vấn đề nhiên liệu và đốt cháy không tối ưu trong buồng đốt động cơ, phát ra âm thanh bất thường giống như tiếng gõ, tiếng va đập của các vật cứng như kim loại. Kích nổ thường xảy ra khi hỗn hợp nhiên liệu không khí không chính xác, sự phân phối hòa khí không tối ưu trong buồng đốt khiến nhiên liệu bị đốt cháy không đúng. Bạn có thể tưởng tượng là trong buồng đốt lúc này có hai nguồn cháy, một nguồn từ bugi đánh lửa, một nguồn từ một khu vực khác do sự tích tụ muội than với nhiệt cao, điểm nhiệt cao bất thường, hai nguồn này lan rộng ra với áp lực lớn, va đập vào nhau cộng hưởng gây ra âm thanh kích nổ – tiếng gõ. Nếu không được khắc phục, nó có thể gây ra thiệt hại cho piston và thành xi lanh, những xung áp bất thường có thể gây hại đến các bộ phận chuyển động khác của động cơ.

Về vấn đề cơ khí, âm thanh gõ này có thể được gây ra bởi sự thiếu bôi trơn ở khu vực đầu xi lanh. Đây thường là âm thanh tích tắc được tạo ra bởi các van và cò mổ bị lỏng hoặc không nhận đủ dầu.

Nói chung, nguyên nhân phổ biến nhất của động cơ gõ có liên quan đến khả năng hoạt động hiệu quả của động cơ. Dưới đây một vài nguyên nhân phổ biến gây ra tiếng gõ – kích nổ động cơ.

1. Nhiên liệu có chỉ số Octan thấp

Nếu bạn đổ nhiên liệu với chỉ số octan quá thấp cho xe của bạn, nó có thể tạo ra kích nổ thực sự khi đốt cháy. Chỉ số octan là thước đo khả năng của loại nhiên liệu để chống lại sự phát nổ sớm/cháy sớm của hỗn hợp nhiên liệu không khí trong động cơ. Do vậy, khi nhiên liệu có chỉ số octan thấp, nó có thể tự cháy sớm hơn, tạo ra một nguồn cháy, sau đó bugi đánh lửa tạo nguồn cháy thứ hai và quá trình xung va đập gây ra kích nổ.

Để ngăn chặn điều này xảy ra, hãy sử dụng xăng có chỉ số nhiên liệu octan ở mức hoặc cao hơn mức mà nhà sản xuất khuyến nghị.

2. Thời điểm đánh lửa không đúng

Động cơ ô tô có hai loại định thời điểm, đó là định thời van và định thời đánh lửa. Định thời đánh lửa được điều khiển bởi máy tính động cơ dựa trên các thông số cần thiết để tối ưu hóa hiệu suất. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó khiến thời điểm đánh lửa không đúng. Và khi điều này xảy ra, nó có thể gây ra kích nổ.

3. Bugi đánh lửa không chính xác hoặc lỗi

Nếu bất kỳ bugi nào khác với những gì được nhà sản xuất khuyến nghị sử dụng, nó có thể gây ra âm thanh gõ bạn nghe thấy. Bugi có một phạm vi nhiệt nhất định, có nghĩa là nó rút nhiệt từ buồng đốt. Sử dụng các bộ phận sai có thể ngăn động cơ hoạt động chính xác. Nó cũng phổ biến cho việc gây ra gõ động cơ xảy ra khi tiếp điểm bugi không được đặt chính xác.

Tiếp điểm bugi là nơi bugi đánh lửa đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu và không khí giúp cung cấp năng lượng cho xe. Tiếp điểm quá hẹp sẽ tạo ra tia lửa quá yếu để thực hiện nhiệm vụ này và tiếp điểm quá rộng có thể ngăn không cho tia lửa bắn ra, hoặc chỉ đơn giản là bỏ máy.

4. Cặn carbon hạn chế việc đốt cháy nhiên liệu hiệu quả

Nhiên liệu cho xe được yêu cầu phải có chất tẩy rửa carbon, nhưng chúng có thể không ngăn chặn cặn carbon hình thành. Khi nhiên liệu trộn với oxy, nó bị đốt cháy. Vì xăng được tạo thành từ nhiều nguyên tố trong đó có carbon, phần dư của carbon sẽ hình thành trên các van, bugi, thành xylanh, đỉnh piston liên quan đến quá trình đốt cháy. Điều này làm giảm thể tích cháy bên trong xi lanh và tăng lượng nén.

Trong hầu hết các trường hợp, sử dụng nhiên liệu tẩy rửa đặc biệt hoặc phụ gia được thiết kế để làm sạch cặn carbon trên các bộ phận động cơ có thể giải quyết vấn đề này.

5. Hỗn hợp hòa khí quá nghèo

Các vấn đề với cảm biến ôxy, kim phun nhiên liệu, bơm nhiên liệu hoặc cảm biến lưu lượng khối khí có thể là nguyên nhân khiến hỗn hợp không khí/nhiên liệu loãng trong động cơ. Hỗn hợp không khí/nhiên liệu loãng là hỗn hợp không có đủ nhiên liệu và quá nhiều không khí. Nếu không có đủ nhiên liệu trong mỗi xi-lanh, hỗn hợp sẽ không cháy đủ nhanh, dẫn đến nhiều lần kích nổ.

6. Cảm biến kích nổ lỗi

Các động cơ hiện đại có một cảm biến kích nổ được thiết kế để phát hiện tiếng gõ của động cơ gửi tín hiệu đến ECU, sau đó ECU sẽ điều chỉnh các thông số như nâng van, phun và đánh lửa để khắc phục kích nổ. Do đó, nếu cảm biến kích nổ bị hư hỏng thì nó có thể gửi tín hiệu sai đến ECU, do đó việc điều chỉnh sẽ sai, và nó sẽ có thể gây ra tiếng gõ nhiều hơn.

7. Tiếng gõ – do mòn

Trường hợp do mòn các ổ bi, ổ bạc của cơ cấu thanh truyền hay trục khuỷu cũng có thể gây ra tiếng gõ khi hoạt động. Ngoài ra với cơ cấu cò mổ xupap cũng có thể gây ra tiếng gõ nếu nó bị mòn hoặc hỏng cơ cấu tự điều chỉnh.

Giải quyết các loại vấn đề gõ động cơ này thường khá đơn giản và hầu hết các chủ xe có thể tự làm. Trong các trường hợp khác, có thể nên thận trọng liên hệ với kỹ thuật viên chuyên nghiệp để chẩn đoán chính xác nguồn gõ và đề nghị sửa chữa đúng.

Created 2018. Update 2022

Mục lục

  • Động cơ kích nổ – gõ (Knocks) là gì?
  • 1. Nhiên liệu có chỉ số Octan thấp
  • 2. Thời điểm đánh lửa không đúng
  • 3. Bugi đánh lửa không chính xác hoặc lỗi
  • 4. Cặn carbon hạn chế việc đốt cháy nhiên liệu hiệu quả
  • 5. Hỗn hợp hòa khí quá nghèo
  • 6. Cảm biến kích nổ lỗi
  • 7. Tiếng gõ – do mòn
Tags: Chẩn đoánĐộng cơ đốt trongKích nổ
Share347Tweet217Pin78
Fields Nguyen

Fields Nguyen

Đơn giản là viết - Kỹ thuật Ô tô!

Discussion about this post

Related Posts

ABS là gì? Cơ bản Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh
Kiến Thức Kỹ Thuật XE

ABS là gì? Cơ bản Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh

by Fields Nguyen
December 31, 2022 - Updated on January 22, 2023
5 cách đơn giản giúp kéo dài tuổi thọ cho ắc quy ô tô
Kiến Thức Kỹ Thuật XE

5 cách đơn giản giúp kéo dài tuổi thọ cho ắc quy ô tô

by Fields Nguyen
December 29, 2022 - Updated on January 26, 2023
Bộ lọc hạt xăng là gì và nó hoạt động như thế nào?
Kiến Thức Kỹ Thuật XE

Bộ lọc hạt xăng là gì và nó hoạt động như thế nào?

by Fields Nguyen
December 28, 2022 - Updated on January 25, 2023
Tìm hiểu các loại động cơ OHV, OHC, SOHC và DOHC
Kiến Thức Kỹ Thuật XE

Tìm hiểu các loại động cơ OHV, OHC, SOHC và DOHC

by Fields Nguyen
December 28, 2022
Các loại động cơ đốt trong theo cách bố trí xilanh
Kiến Thức Kỹ Thuật XE

Các loại động cơ đốt trong theo cách bố trí xilanh

by Fields Nguyen
December 28, 2022
Cơ bản về các loại ly hợp (côn) trên ô tô và các phương tiện giao thông vận tải
Hệ Thống Truyền Lực

Cơ bản về các loại ly hợp (côn) trên ô tô và các phương tiện giao thông vận tải

by Fields Nguyen
December 28, 2022
Cơ bản về các loại ly hợp (côn) trên ô tô và các phương tiện giao thông vận tải
Kiến Thức Kỹ Thuật XE

Các loại truyền động điều khiển ly hợp trên ô tô

by Fields Nguyen
December 28, 2022
Tìm hiểu Công nghệ Vectơ Mô-men Xoắn – Torque Vectoring
Hệ Thống Truyền Lực

Tìm hiểu Công nghệ Vectơ Mô-men Xoắn – Torque Vectoring

by Fields Nguyen
December 27, 2022 - Updated on December 28, 2022
Load More
  • Trending
  • Comments
  • Latest
So sánh động cơ 2 kỳ và 4 kỳ: Các đặc tính kỹ thuật

So sánh động cơ 2 kỳ và 4 kỳ: Các đặc tính kỹ thuật

December 17, 2022 - Updated on December 22, 2022
Đường kính xilanh và hành trình piston quyết định Công suất và Hiệu quả ra sao?

Đường kính xilanh và hành trình piston quyết định Công suất và Hiệu quả ra sao?

December 17, 2022 - Updated on December 18, 2022
Đèn cảnh báo trợ lực lái bật sáng cho biết điều gì?

Đèn cảnh báo trợ lực lái bật sáng cho biết điều gì?

April 28, 2020 - Updated on December 21, 2022
Tóm lược lịch sử động cơ đốt trong

Tóm lược lịch sử động cơ đốt trong

April 23, 2021 - Updated on February 17, 2022
Hướng dẫn điều chỉnh phanh tay (đỗ) cho ô tô của bạn

Hướng dẫn điều chỉnh phanh tay (đỗ) cho ô tô của bạn

September 24, 2020 - Updated on December 28, 2022
Chu trình Otto, Atkinson và Miller trong động cơ đốt trong

Chu trình Otto, Atkinson và Miller trong động cơ đốt trong

December 26, 2022 - Updated on January 21, 2023
Ảnh hưởng của điều hòa đến công suất và tính kinh tế nhiên liệu của ô tô

Ảnh hưởng của điều hòa đến công suất và tính kinh tế nhiên liệu của ô tô

August 19, 2020 - Updated on December 28, 2022
Tìm hiểu tổng quát về ly hợp ma sát cơ khí

Tìm hiểu tổng quát về ly hợp ma sát cơ khí

December 22, 2022 - Updated on December 28, 2022
Tìm hiểu Động cơ kích nổ – gõ (“Knocks”) Có nguy hiểm không?

Tìm hiểu Động cơ kích nổ – gõ (“Knocks”) Có nguy hiểm không?

0
10 vấn đề hàng đầu về hệ thống phanh mà mọi lái xe cần biết

10 vấn đề hàng đầu về hệ thống phanh mà mọi lái xe cần biết

0
Khi nào thì bạn cần thay dầu phanh xe?

Khi nào thì bạn cần thay dầu phanh xe?

0
Những đèn cảnh báo trên bảng điều khiển ô tô mà bạn không được phép bỏ qua!

Những đèn cảnh báo trên bảng điều khiển ô tô mà bạn không được phép bỏ qua!

0
Hướng dẫn khắc phục sự cố xe quá nhiệt

Hướng dẫn khắc phục sự cố xe quá nhiệt

0
Có cần thiết phải sục rửa hộp số ô tô không?

Có cần thiết phải sục rửa hộp số ô tô không?

0
Hiểu cơ bản về phanh tái sinh trên xe Hybrid và EV

Hiểu cơ bản về phanh tái sinh trên xe Hybrid và EV

0
Có an toàn khi lái xe với đèn ABS bật sáng không?

Có an toàn khi lái xe với đèn ABS bật sáng không?

0
ABS EBD

EBD là gì? Hệ thống Phân phối Lực phanh Điện tử

January 31, 2023
Adaptive Headlights – Đèn pha thích ứng trên ô tô

Adaptive Headlights – Đèn pha thích ứng trên ô tô

January 29, 2023
Cruise Control

Cruise Control là gì? – Hệ thống Kiểm soát hành trình trên ô tô

January 29, 2023
ABS là gì? Cơ bản Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh

ABS là gì? Cơ bản Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh

December 31, 2022 - Updated on January 22, 2023
Hệ thống phục hồi động năng (KERS)

Hệ thống phục hồi động năng (KERS)

December 30, 2022 - Updated on January 24, 2023
5 cách đơn giản giúp kéo dài tuổi thọ cho ắc quy ô tô

5 cách đơn giản giúp kéo dài tuổi thọ cho ắc quy ô tô

December 29, 2022 - Updated on January 26, 2023
Bộ lọc hạt xăng là gì và nó hoạt động như thế nào?

Bộ lọc hạt xăng là gì và nó hoạt động như thế nào?

December 28, 2022 - Updated on January 25, 2023
Fuel Trim (bù nhiên liệu) là gì?

Fuel Trim (bù nhiên liệu) là gì?

December 28, 2022 - Updated on January 24, 2023
XecoV

Copyright © 2022 XecoV.

Navigate Site

  • Kiến thức Kỹ Thuật
  • Bách Khoa Toàn Thư Ô tô và XE
  • Xe và Công Nghệ
  • Văn hóa xe
  • Đánh Giá XE
  • Thị Trường
  • Multimedia
  • Top Things

Follow Us

  • Login
  • Sign Up
No Result
View All Result
  • Kiến thức Kỹ Thuật
  • Bách Khoa Toàn Thư Ô tô và XE
  • Xe và Công Nghệ
  • Văn hóa xe
  • Đánh Giá XE
  • Thị Trường
  • Multimedia
  • Top Things

Copyright © 2022 XecoV.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Fill the forms below to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

Add New Playlist

Are you sure want to unlock this post?
Unlock left : 0
Are you sure want to cancel subscription?